Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai là do virus HPV gây ra. Vậy cách chữa bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai là gì? Nó có ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi hay không? Hãy cùng tìm hiểu với Shila qua bài viết dưới đây.
Click ngay
- Giang mai giai đoạn 3 có chữa được không? chia sẻ từ chuyên gia
- Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở phụ nữ và cách phòng ngừa bệnh hiệu quả
1. Cách chữa bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai
1.1 Cách chữa bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai bằng phương pháp đốt điện
Bạn có thể điều trị bệnh sùi mào gà bằng cách đốt điện hoặc đốt các nụ sùi bằng laser CO2. Tuy nhiên phương pháp này chỉ diệt đi các nốt sần sùi của bệnh mào gà, chứ không thể tiêu diệt triệt để nguyên nhân gây bệnh được. Nên bệnh rất dễ tái phát lại sau khi đó.
Vì vậy khi thực hiện phương pháp này bạn phải tiếp tục đến bệnh viên khám định kì và điều trị cho đến khi hết bệnh. Thời gian ủ bệnh của virus HPV (virus gây ra bệnh mào gà) rất dài. Vì thế trị bệnh phải kiên trì, có thể sau 8 tháng không có dấu hiệu tái phát thì mới kết luận là khỏi bệnh.
1.2 Chữa bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai bằng thuốc Acid Trichloracetic 80%
Ngoài ra bạn có thể sử dụng thuốc acid Trichloracetic. Dung dịch này được dùng để chấm lên các nốt sần sùi. Chấm đến khi có nốt sần chuyển sang màu trắng là được. Không nên sử dụng dung dịch này lên lỗ hậu môn hay bên trong âm đạo, cổ tử cung.
1.3 Chữa bệnh sùi mào gà bằng đông y cho phụ nữ mang thai
Chữa bệnh bằng thuốc đông y vừa mang lại hiệu quả vừa không đem lại tác dụng phụ. Tuy nhiên bạn vẫn phải sử dụng thuốc đông y kiên trì mới hết bệnh. Các dược liệu đều là từ thiên nhiên nên rất lành tính và phù hợp với môi trường vùng kín.
1.4 Sử dụng dung dịch Podophyllotoxine 20-25% để chữa bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai
Ngoài dung dịch chấm acid Trichloracetic bạn có thể sử dụng dung dịch Podophyllotoxine 20-25%. Dùng nó bôi lên các nốt sần ở âm hộ. Nên bôi từ 1 đến 3 tiếng đồng hồ, sau đó phải rửa sạch sẽ. Mỗi tuần thực hiện 3 đến 4 lần bạn sẽ nhanh chóng thấy hiệu quả. Thuốc này cũng được phép bôi vào lỗ hậu môn hay bên trong tử cung.
2. Bệnh sùi mào gà ảnh hưởng thế nào trong thời gian thai kỳ?
2.1 Ảnh hưởng của sùi mào gà khi mang thai tới em bé
Nếu phụ nữ đang mang thai bị sùi mào gá và gây ảnh hưởng đến bé. Bé sẽ có nguy cơ cao bị ung thư vòm họng. Ngoài ra khi thai nhi đang ở trong bụng mẹ, mà mẹ đang mắc bệnh sùi mào gà. Điều này cũng khiến cho thai nhi hấp thu dinh dưỡng kém. Nên khi sinh ra bé sẽ bị suy dinh dưỡng, còi yếu. Bên cạnh đó còn dẫn đến một hệ lụy nghiêm trọng là khiến trí não của bé kém phát triển.
Theo nghiên cứu thì thai nhi không bị lây sùi mào gà từ mẹ, cũng không lây qua đường máu. Nguyên nhân gây ra bé mắc bệnh là do người mẹ sinh thường. Lúc đó, virus ở âm đạo sẽ dính lên cơ thể em bé gây ra các căn bệnh về da và hô hấp.
Vì thế nếu mẹ bị bệnh sùi mào gà thì khuyến khích nên đẻ mổ. Nếu không may em bị mắc phải virus HPV thì phải được chữa trị từ khi mới sinh. Nếu không nó sẽ ủ bệnh trong cơ thể và gây ra những tổn thương.
2.2 Ảnh hưởng của sùi mào gà khi mang thai – Chữa bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai
Hiện nay vẫn chưa thấy sự ảnh hưởng nào từ bệnh sùi mào gà đến mẹ hay thai nhi khi đang mang thai. Nguy cơ truyền virus HPV từ mẹ sang con rất thấp. Nên các mẹ cứ yên tâm và chỉ cần làm theo đúng hướng dẫn của bác sĩ là được.
Nếu trong trường hợp các mẹ xét nghiệm dương tính với virus HPV mà có liên quan đến ung thư cổ tử cung. Thì bác sĩ sẽ theo dõi để xử lý kịp thời nếu có chuyện gì xảy ra. Hoặc đôi khi virus HPV làm thay đổi mô và số lượng tăng lên trong lúc mang thai. Bác sĩ có thể sẽ dừng điều trị vì có thể gây ra chuyển dạ sớm ở mẹ.
3. Phụ nữ mang thai bị sùi mào gà biểu hiện ra sao – Chữa bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai
Không may cho phụ nữ đang mang thai là các mụn sùi mào gà sẽ phát triển nhanh hơn bình thường. Nhưng bị sùi mào gà vào lúc mang thai vẫn không có gì là nguy hiểm hay gây ra những tổn thương nghiêm trọng đối với mẹ và bé.
Nhưng vẫn có một số trường hợp, mẹ truyền virus HPV cho con. Nhưng thai nhi vẫn có thể tự hồi phục các vết thương nếu bác sĩ phát hiện sớm. Đối với các mẹ mang thai đến tháng thứ 8 mà bị sùi mào gà. Có thể dẫn đến tổn thương nghiêm trọng. Vì lúc này người mẹ dễ bị bệnh và miễn dịch yếu.
Vì thế các mẹ tốt nhất là nên vệ sinh cá nhân thường xuyên. Nên rửa bộ phân sinh dục bằng nước ấm hay dung dịch rửa phụ khoa cho mẹ bầu. Không nên quan hệ khi mang thai. Khi quan hệ phải sử dụng bao cu su. Tuy nhiên virus HPV vẫn có thể lây lan qua da và niêm mạc ở các cơ quan khác. Nên chị em lưu ý nhé.
Đối với đa số các bà mẹ bị mắc bệnh sùi mào gà khi mang thai thì không có ảnh hưởng gì nghiêm trọng. Khả năng truyền từ mẹ sang bé là thấp trừ khi sinh để nhé. Nên các mẹ yên tâm mà hãy chữa bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai sớm. Tuy không nguy hiểm nhưng vẫn cần phải theo dõi để hạn chế rủi ro ở chị em.
Tác giả: Thu Thảo