Viêm cổ tử cung là một bệnh phụ nữ rất dễ mắc phải. Đối với những mẹ bầu sẽ có tâm lý lo lắng khi mắc phải bệnh này. Shila sẽ giúp mẹ bầu giải đáp viêm cổ tử cung khi mang thai 3 tháng đầu cần làm gì?
Xem ngay
- Xuất huyết tử cung – nguyên nhân và cách điều trị mà bạn nên biết
- Phụ nữ bị viêm cổ tử cung tái tạo có nguy hiểm không? bệnh có ảnh hưởng như thế nào
1. Viêm cổ tử cung khi mang thai 3 tháng đầu xảy ra do đâu?
Viêm cổ tử cung là nỗi lo lắng của phụ nữ đặc biệt là mẹ bầu. Để phòng ngừa cũng như chữa trị thì bạn cần phải nắm những nguyên nhân gây nên bệnh.
- Mẹ bầu trong thời kỳ 3 tháng đầu cơ thể có nhiều thay đổi làm mất cân bằng nội tiết tố, estrogen tăng cao gấp nhiều lần.. Chính vì thế đã khiến cho vi khuẩn, nấm… có điều kiện gây ra viêm cổ tử cung và những bệnh phụ khoa khác.
- Độ pH ở vùng kín của mẹ bầu bị thay đổi cùng với việc sử dụng dung dịch vệ sinh có tính kiềm đã tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển. Những vi khuẩn được lây lan từ âm đạo đến cổ tử cung rồi gây viêm cổ tử cung.
- Rất nhiều phụ nữ cũng như nam giớ chủ quan trong quan hệ tình dục mà không dùng bao cao su. Quan hệ tình dục không an toàn làm vi khuẩn lây lan và gây viêm.
- Nguyên nhân khiến nhiều chị em dễ mắc bệnh viêm cổ tử cung chính là vệ sinh vùng kín không sạch, không đúng cách.
2. Dấu hiệu viêm cổ tử cung khi mang thai 3 tháng đầu
Mẹ bầu dễ mắc viêm cổ tử cung khi mang thai 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ. Ở mỗi thời điểm thì biểu hiện của bệnh sẽ khác nhau.
Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nếu mắc phải viêm cổ tử cung sẽ có rất nhiều sự khó chịu như:
- Âm đạo bị xuất hiện bất thường và bị ngứa.
- Khí hư thì bị ra nhiều bất thường.
- Huyết trắng xuất hiện và có màu bất thường (xanh, vàng hoặc nâu)
- Tiểu khó, tiểu rắt,…
- Đau tức ở khu vực vùng bụng dưới.
3. Viêm cổ tử cung khi mang thai 3 tháng đầu có nguy hiểm không?
Phụ nữ mang thai đặc biệt vào những tháng đầu thai kỳ luôn có những tâm lý rất lo lắng khi mắc phải bệnh. Viêm cổ tử cung là bệnh có thể gây cho mẹ bầu và em bé nhiều sự nguy hiểm.
Đầu tiên, mẹ bầu sẽ có tâm lý mệt mỏi và lo lắng. Vùng kín của mẹ bị nhiễm khuẩn nên dễ lây lan và gây nhiễm trùng màng ối, có thể gây sinh non.
Với em bé thì bệnh ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Nó khiến bé bị suy dinh dưỡng, thể chất và trí tuệ kém. Trẻ sẽ có thể bị mắc bệnh lý viêm phổi, viêm kết mạc, sung huyết mắt,… Nếu bé là nữ thì có thể mắc bệnh viêm phụ khoa bẩm sinh.
4. Những lưu ý cho mẹ bầu khi bị viêm cổ tử cung
Viêm cổ tử cung không chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà còn cả bé. Chính vì vậy, mẹ bầu cần phải rất lưu ý khi mắc phải:
- Vệ sinh vùng kín hằng ngày sạch sẽ, thay đồ lót thường xuyên
- Dùng dung dịch vệ sinh có độ pH thích hợp với phụ nữ mang thai.
- Không thụt rửa âm đạo quá sâu và không ngâm vùng kín trong chậu nước quá lâu.
- Kiêng cử quan hệ tình dục trong khoảng thời gian điều trị.
- Không nên sinh con bằng phương pháp đẻ thường theo khuyến nghị của y tế.
- Nên đi thăm khám các bác sĩ chuyên khoa thường xuyên để phát hiện bệnh kịp thời.
5. Viêm cổ tử cung khi mang thai 3 tháng đầu nên chữa trị như thế nào?
Mẹ bầu đang tìm kiếm cách chữa trị viêm cổ tử cung. Shila sẽ gợi ý cho bạn những cách sau đây:
5.1 Viêm cổ tử cung nên ăn gì, kiêng gì?
Chế độ ăn uống và sinh hoạt là điều ảnh hưởng rất nhiều đến bệnh lý. Mẹ bầu mắc phải viêm cổ tử cung vào 3 tháng đầu thai kì thì có thể thay đổi chế độ dinh dưỡng để cải thiện tình trạng.
Chị em nên hạn chế ăn những món có nhiều chất béo, đồ ngọt và đồ uống có chất kích thích. Thay vào đó là phụ nữ nên bổ sung nhiều lợi khuẩn, vitamin, chất sơ,… Mẹ bầu hãy ăn nhiều sữa chua, rau xanh, trái cây.
5.2 Chữa viêm cổ tử cung tại nhà bằng các phương pháp dân gian
Ngoài việc thăm khám định kỳ ở phòng khám thì bạn cũng có thể chữa viêm cổ tử cung tại nhà. Bạn phát hiện sớm bệnh thì khi sử dụng những mẹo dân gian sẽ rất hiệu quả. Bạn có thể dùng những loại thuốc có sẵn trong khu vườn nhà mình.
Chị em sẽ dùng những lá thuốc này để xông vùng kín và rửa ở phía bên ngoài. Một số loại lá bạn có thể dùng như lá lốt, lá trầu không, lá trà xanh,… Những loại này sẽ giúp giảm đau, chống viêm, sát khuẩn.
5.3 Đặt thuốc viêm cổ tử cung khi mang thai 3 tháng đầu
Ở mức độ bệnh có thể nặng hơn thì bạn sẽ được bác sĩ khuyên dùng thuốc chuyên trị. Ngoài thuốc uống thì bạn sẽ được dùng thuốc đặt tử cung và có cả thuốc bôi ngoài da vùng kín. Một số loại thông dụng cho phụ nữ mang thai gồm Polymyxin B, Neomycin, Nystatin,… Nó sẽ ức chế sự phát triển của nấm, hại khuẩn, tạp khuẩn và đẩy lùi các triệu chứng của bệnh viêm phụ khoa. Thuốc điều trị đặt viêm cổ tử cung đa phần đều có tác dụng tại chỗ.
Tuy nhiên thành phần của thuốc vẫn có thể theo đường máu của mẹ và nhiễm vào thai nhi. Vì vậy trong quá trình điều trị bệnh cần phải theo chỉ định bác sĩ để dùng thuốc.
5.4 Điều trị viêm cổ tử cung bằng đông y
Điều trị viêm cổ tử cung tại nhà bằng Đông y là phương pháp an toàn. Tuy nhiên, thời gian sẽ lâu hơn so với các loại thuốc Tây nhưng nó không ảnh hưởng đến em bé trong bụng. Những bài thuốc đông y chữa viêm cổ tử cung phổ biến, hiệu quả, an toàn và ít gây tác dụng. Bạn nên tham khảo các bài thuốc thường dùng bao gồm:
- Uống tam thất, trần bì để giảm đau, tăng cường lưu thông khí huyết. Các làm rất đơn giản là sấy khô tam thất, trần bì, phụ phế. Sau đó sẽ tán thành bột chia 2 lần/ ngày để uống.
- Ngải cứu tươi, tiểu hồi, xuyên sơn giáp sẽ làm biến mất những cơn đau. Bạn chỉ cần cho chúng bò chúng váo túi để chườn. Bạn sẽ thấy thấy hiệu quản khi sử dụng liên tục 1 tháng.
Mẹ bầu khi nhận thấy dấu của viêm cổ tử cung ở 3 tháng thì hãy tham khám ở bác sĩ chuyên khoa. Bác sĩ sẽ giúp bạn có thuộc trị dứt điểm. Shila đã chia sẽ với bạn những điều cần là khi mắc viêm cổ tử cung khi mang thai 3 tháng đầu. Chúng tôi hy vọng bạn sẽ bảo vệ cho vùng kin khỏe mạnh khi mang thai, sẽ tốt cho mẹ và bé.
Đọc thêm
Tác giả: Thu Thảo